Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 11 đến 14 của 14
  1. #11
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Cám ơn ACE góp ý về cách chuẩn đoán bệnh cho motor. Mục đích câu hỏi cho chủ đề này là mình muốn chuyển dần bảo dưỡng thiết bị theo lịch định kì sang bảo dưỡng ngăn ngừa và bảo dưỡng cơ hội. Rta61 nhiều thiết bị sẽ chuyển sang bảo dưỡng dạng này và Motor là vd. Hiện tại mình dang xây dựng lịch sử cho motor những thông số mình cần lấy: dòng tương ứng tải vận hành, dòng không tải, dòng khởi động, độ rung không tải và rung có tải, nhiệt độ không tải và có tải ( có kèm nhiệt độ môi trường, tình trạng cân bằng điện áp, giá trị nội trở cuộn dây, giá trị cách điện.. như vậy không biết đủ dử liệu đánh giá một motor chưa. Xin anh chị em cho ý kiến.
    Còn việc các anh hỏi em làm gì ở cty thì không quan trong. Chuyên gia hay kĩ sư bình thường cũng được. Rất vui chia sẽ cùng anh chị em diễn đàn

  2. #12
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    4
    [QUOTE=abc_dcm;239652]Cám ơn ACE góp ý về cách chuẩn đoán bệnh cho motor.
    Bạn đưa vấn đề lên , sao mãi hôm nay mới quay lại ! Mình thường được nghe các câu hỏi từ các hộ gia đình : Em mới mua năm ngoái chưa hết thời gian bảo hành , Anh ạ hôm qua em còn đang làm mà , ...có điều những nguồn động cơ của mình là các hộ tư nhân , sản xuất không tập chung nên cách sử lí theo chiều hướng không phù hợp với vấn đề bạn nêu . Cáo lỗi bạn nhé

  3. #13
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    4
    _Các phương pháp bảo trì đều có ưu nhược điểm riêng. Áp dụng phương pháp bảo trì nào tùy thuộc vào quy mô nhà máy và kinh phí chi chi công tác bảo trì của nhà máy đó. Phương pháp bảo trì hiện đại nhất đang áp dụng trên thế giới là" Bảo Trì trên cơ sở giám sát tình trạng hoạt động của thiết bị"
    + Đặc trưng của phương pháp này là sử dụng các thiết bị chuyên dùng để đo đạc, kiểm tra các thông số của máy móc trong lúc đang hoạt động( k0 cần dừng máy)
    _ Đối với MOTOR e có 1 số ý kiến sau: đo nhiệt độ trên MOTOR bằng súng đo nhiệt độ, đo rung động bằng cách sử dụng máy đo độ rung hoặc sử dụng các cảm biến đầu dò gắn trực tiếp trên MOTOR kết hợp với máy tính để hiển thị tần số rung động đo được, các giá trị điện áp, dòng điện, momem khởi động, momen cản.....
    _ Các chi tiết cơ khí trên MOTOR như trục ổ lăn cần tiến hành bôi trơn định kì để tránh gãy vỡ
    E là dân chuyên ngành bảo trì, sv năm 2 nên nội lực còn yếu, cao thủ công lực thâm hậu chỉ giáo thêm. Đa tạ [IMG]images/smilies/02.gif[/IMG]

  4. #14
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    96
    hay quá em là sinh viên mà em ghiền cái chủ đề này rồi. các anh chi bọn em dc mở mang kiến thức thêm nha.hjhj.
    [IMG]images/smilies/yoyo70.gif[/IMG]

 

 
Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2023 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 11:07 AM.