Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 14
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    2

    tại sao việc tạo ra CSPK ko đòi hỏi tiêu tốn năng lượng

    CSPK - cái vấn đề muôn thuở này, đọc đi đọc lại mãi rồi em cũng vẫn còn khúc mắc, mong các bác chỉ giáo:
    Trong sách của Bùi Ngọc Thư có đoạn viết: cstd P sinh ra công, còn cspk Q không sinh ra công nhưng ko thể thiếu. vì Q là công suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều. Quá trình trao đổi Q giữa máy phát và hộ dùng điện là 1 quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần. Giá trị trung bình của Q trong nửa chu kỳ của dòng điện bằng 0. Cho nên việc tạo ra Q ko đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của ĐC sơ cấp quay MPĐ.
    Vấn đề khúc mắc của em là: trong mỗi chu kỳ của dòng điện thì P cũng đổi chiều 4 lần, và cũng suy ra: giá trị tb của P trong nửa chu kỳ của dòng điện =0
    ??? nhưng mà sinh ra P đương nhiên vẫn là tiêu tốn năng lượng???
    [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG][IMG]images/smilies/13.gif[/IMG][IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]

  2. #2
    Ngày tham gia
    Mar 2016
    Bài viết
    1
    Trích dẫn Gửi bởi rainbowsmiles^^
    CSPK - cái vấn đề muôn thuở này, đọc đi đọc lại mãi rồi em cũng vẫn còn khúc mắc, mong các bác chỉ giáo:
    Trong sách của Bùi Ngọc Thư có đoạn viết: cstd P sinh ra công, còn cspk Q không sinh ra công nhưng ko thể thiếu. vì Q là công suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều. Quá trình trao đổi Q giữa máy phát và hộ dùng điện là 1 quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần. Giá trị trung bình của Q trong nửa chu kỳ của dòng điện bằng 0. Cho nên việc tạo ra Q ko đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của ĐC sơ cấp quay MPĐ.
    Vấn đề khúc mắc của em là: trong mỗi chu kỳ của dòng điện thì P cũng đổi chiều 4 lần, và cũng suy ra: giá trị tb của P trong nửa chu kỳ của dòng điện =0
    ??? nhưng mà sinh ra P đương nhiên vẫn là tiêu tốn năng lượng???
    [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG][IMG]images/smilies/13.gif[/IMG][IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]
    "Chiều" mà sách nói là chiều "âm dương" (X>0 hay X<0), còn bác hiểu sai "chiều" là "đi lên đi xuống" (dX/dt>0 hay dX/dt<0) nên mới có sự lầm lẫn trên.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    1
    Trích dẫn Gửi bởi mancuder
    "Chiều" mà sách nói là chiều "âm dương" (X>0 hay X<0), còn bác hiểu sai "chiều" là "đi lên đi xuống" (dX/dt>0 hay dX/dt<0) nên mới có sự lầm lẫn trên.
    [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG] Nhưng cũng có ảnh hưởng gì đâu vì chiều hiêu theo cách nào đi nữa thì cái sự đổi chiều của Q và P cũng là giống nhau mà! [IMG]images/smilies/02.gif[/IMG][IMG]images/smilies/02.gif[/IMG][IMG]images/smilies/02.gif[/IMG]

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    8
    Trích dẫn Gửi bởi rainbowsmiles^^
    [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG] Nhưng cũng có ảnh hưởng gì đâu vì chiều hiêu theo cách nào đi nữa thì cái sự đổi chiều của Q và P cũng là giống nhau mà! [IMG]images/smilies/02.gif[/IMG][IMG]images/smilies/02.gif[/IMG][IMG]images/smilies/02.gif[/IMG]
    ảnh hưởng chứ, công suất Pavg (sqrt(3)Vrms x Irms) là trị trung bình của công suất tức thời.

    Nếu q(tức thời) dao động xung quanh 0 thì Q=0
    Nếu p(tức thời) dao động xung quanh Pavg thì P=Pavg chứ sao P=0 được.

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi mancuder
    ảnh hưởng chứ, công suất(RMS) là trị trung bình của công suất tức thời.

    Nếu q(tức thời) dao động xung quanh 0 thì Q=0
    Nếu p(tức thời) dao động xung quanh Pavg thì P=Pavg chứ sao P=0 được.
    [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG] có cái gì đó rất có lý, cơ mà em chưa hiểu ra, vì em còn chưa biết RMS với Pavg nó là cái gì ạ??? [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]

  6. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    8
    Trích dẫn Gửi bởi rainbowsmiles^^
    [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG] có cái gì đó rất có lý, cơ mà em chưa hiểu ra, vì em còn chưa biết RMS với Pavg nó là cái gì ạ??? [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]
    (1).RMS là viết tắt của các từ: Root mean square, tức là căn bậc hai của trung bình các bình phương. Trong đo lường thường hiểu giá trị này là giá trị hiệu dụng đó.
    (2). Pavg: thì theo tôi nghĩ có thể là đây công suất tác dụng trung bình.
    Pavg =P average.
    Phần (1) thì chính xác 100%, còn phần (2) thì tôi chỉ đoán mò thôi. Pác nào có ý kiến khác thì trao đổi tiếp nhé. [IMG]images/smilies/yoyo92.gif[/IMG]

  7. #7
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    31
    Trích dẫn Gửi bởi dangnv
    (1).RMS là viết tắt của các từ: Root mean square, tức là căn bậc hai của trung bình các bình phương. Trong đo lường thường hiểu giá trị này là giá trị hiệu dụng đó.
    (2). Pavg: thì theo tôi nghĩ có thể là đây công suất tác dụng trung bình.
    Pavg =P average.
    Phần (1) thì chính xác 100%, còn phần (2) thì tôi chỉ đoán mò thôi. Pác nào có ý kiến khác thì trao đổi tiếp nhé. [IMG]images/smilies/yoyo92.gif[/IMG]
    avg là average, chính xác trăm phần trăm :-)

    Mình đính chính chút: Pavg = sqrt(3) Vrms x Irms, hình như không có khái niệm Prms trong HTD.

    Sẽ sửa ở chỗ trả lời ban đầu.

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi rainbowsmiles^^
    [IMG]images/smilies/1.gif[/IMG] có cái gì đó rất có lý, cơ mà em chưa hiểu ra, vì em còn chưa biết RMS với Pavg nó là cái gì ạ??? [IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]
    Nói không minh họa thì khó; thôi thì chèn cái hình cho dễ vậy.
    [IMG]http://data.************/photo/up/a6eb0f9a1b2a4c90a04c07ec257a01d8.png[/IMG]
    Ở cái hình giữa, công suất tức thời màu xanh:
    - dao động ổn định xung quanh giá trị trung bình là 100MVA.
    - chỉ có giá trị >=0 (chỉ truyền đi một chiều)
    cho nên công suất tức thời màu xanh là thuần trở P=100MW và Q=0MVar

    Cũng ở hình giữa, công suất tức thời màu hồng:
    - dao động ổn định xung quanh giá trị trung bình là 0.
    - thay đổi chiều +/- tới 4 lần trong 1 chu kỳ điện
    công suất tức thời màu hồng là thuần cảm P=0MW và Q=75MVar

    Ở hình dưới cùng, cồng suất tức thời màu xanh:

    - dao động xung quanh giá trị trung bình 100MVA, cho nên công suất tác dụng là 100MW.
    - chú ý sẽ thấy vùng khoanh tròn ở đỉnh trên(phát thêm một chút công suất) và đỉnh dưới<0(nhận thêm về một chút công suất); đây là biểu hiện của công suất phản kháng. trong ví dụ này Q=75MVar.

    Minh họa để dễ hình dung thôi, định nghĩa thì phải có công thức đàng hoàng.

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    7
    Trích dẫn Gửi bởi mancuder
    Nói không minh họa thì khó; thôi thì chèn cái hình cho dễ vậy.
    [IMG]http://data.************/photo/up/a6eb0f9a1b2a4c90a04c07ec257a01d8.png[/IMG]
    Ở cái hình giữa, công suất tức thời màu xanh:
    - dao động ổn định xung quanh giá trị trung bình là 100MVA.
    - chỉ có giá trị >=0 (chỉ truyền đi một chiều)
    cho nên công suất tức thời màu xanh là thuần trở P=100MW và Q=0MVar

    Cũng ở hình giữa, công suất tức thời màu hồng:
    - dao động ổn định xung quanh giá trị trung bình là 0.
    - thay đổi chiều +/- tới 4 lần trong 1 chu kỳ điện
    công suất tức thời màu hồng là thuần cảm P=0MW và Q=75MVar

    Ở hình dưới cùng, cồng suất tức thời màu xanh:

    - dao động xung quanh giá trị trung bình 100MVA, cho nên công suất tác dụng là 100MW.
    - chú ý sẽ thấy vùng khoanh tròn ở đỉnh trên(phát thêm một chút công suất) và đỉnh dưới<0(nhận thêm về một chút công suất); đây là biểu hiện của công suất phản kháng. trong ví dụ này Q=75MVar.

    Minh họa để dễ hình dung thôi, định nghĩa thì phải có công thức đàng hoàng.
    Lần đầu tiên em được biết những kiến thức này đấy!!!!!!!!
    Cái hình ở giữa đúng là một trải nghiệm hoàn toàn mới! Chưa bao giờ em biết với S=100MVA thì đồ thị của P theo thời gian lại dao động quanh giá trị 100MW còn Q lại dao động quanh giá trị 0 đấy!!!
    Ngoài cách vẽ đồ thị này ra ta có thể giải thích theo kiểu giải tích được không ạ??

  10. #10
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi rainbowsmiles^^
    Lần đầu tiên em được biết những kiến thức này đấy!!!!!!!!
    Cái hình ở giữa đúng là một trải nghiệm hoàn toàn mới! Chưa bao giờ em biết với S=100MVA thì đồ thị của P theo thời gian lại dao động quanh giá trị 100MW còn Q lại dao động quanh giá trị 0 đấy!!!
    Ngoài cách vẽ đồ thị này ra ta có thể giải thích theo kiểu giải tích được không ạ??
    giải tích thì chắc đâu đó ở trong sách Mạch Điện 1 hay 2, hay google cũng ra đầy. Công thức thì không có cao siêu; tuy nhiên hiểu bản chất thì người làm trong ngành điện chưa chắc ai cũng hiểu.

 

 
Trang 1 của 2 12 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2023 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 09:32 AM.