Kết quả 1 đến 10 của 10
  1. #1
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    2

  2. #2
    Ngày tham gia
    May 2016
    Bài viết
    9
    Trích dẫn Gửi bởi LY NT
    Minh đang học động cơ điện nên nhờ mọi người giúp đỡ câu này:
    Tại sao các động cơ điện 3 pha thường đấu Sao- Tam giác mà ít đấu theo kiểu khác? Tại sao lại đâu như vậy?
    Thanks mọi người nha! [IMG]images/smilies/21[1].gif[/IMG]
    Thanks chú mình . Đang học quấn động cơ ?

    Điện áp động cơ khi hoạt động ở lưới chỉ có một vài cấp điện áp . Có con số rất hay dùng 1,717 ...Con số này gắn bó với ngành điện nói chung , đặc biệt hữu ích với anh em làm nghề quấn động cơ .

    Em để ý cái này nhé

  3. #3
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Khien58
    Thanks chú mình . Đang học quấn động cơ ?

    Điện áp động cơ khi hoạt động ở lưới chỉ có một vài cấp điện áp . Có con số rất hay dùng 1,717 ...Con số này gắn bó với ngành điện nói chung , đặc biệt hữu ích với anh em làm nghề quấn động cơ .

    Em để ý cái này nhé
    Thanks anh! Như vậy mục đích đấu sao-tam giác trong động cơ là để làm khởi động từ thôi hả anh? Tức là ban đầu khởi động hình sao, khởi động xong là làm việc ở tam giác! Không biết đây có phải là ý chính ko ạ?

  4. #4
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    271
    Trích dẫn Gửi bởi LY NT
    Thanks anh! Như vậy mục đích đấu sao-tam giác trong động cơ là để làm khởi động từ thôi hả anh? Tức là ban đầu khởi động hình sao, khởi động xong là làm việc ở tam giác! Không biết đây có phải là ý chính ko ạ?
    Mục đích là giảm dòng khởi động của đ.cơ. Để giảm dòng kđ có nhiều cách với các ưu nhược điểm khác nhau nhưng pp đổi nối là đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp.

  5. #5
    Ngày tham gia
    May 2016
    Bài viết
    66
    Đúng là đấu nối sao tam giác chỉ có mục đích để khởi động cho động cơ 3 pha không đồng bộ công suất lớn. Động cơ có 3 cuộn dây - để tách rời 6 đầu riêng ra. Thao tác đổi nối sao - tam giác được thực hiện qua việc điều khiển các công tắc tơ.

    Có bạn nào biết, khi nào thì thực hiện đổi nối sao - tam giác không?

    https://www.facebook.com/pages/Di%E1...7721047?ref=hl

  6. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    2
    Lâu nay em cứ nghĩ động cơ đấu sao-tam giác là phần stator đấu sao còn roto đấu tam giác chứ! Thầy dạy ko hiểu, kiến thức nông cạn nên nhờ các bác giúp đỡ nhé!

  7. #7
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    6
    Tất cả các bối dây của động cơ không đồng bộ 3 pha được nhét vào rãnh của Stato bạn ạ. Nếu công suất của nguồn điện lớn hơn 2,5 lần công suất điện của động cơ thì mình vẫn có thể khởi động trực tiếp được.

  8. #8
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    76
    Đối với động cơ roto dây quấn! Ở phía Stator nguồn 3 pha sẽ đi vào 3 cuộn dây A-X, B-Y, C-Z để tạo từ thông 3 pha cảm ứng sang các cuộc dây roto. Cho mình hỏi là ở phía roto thì cách cuộn dây sau khi quấn sẽ nối đầu-cuối lại với nhau để ngắn mạch hay sao vậy các sư huynh? (Để nó ngắn mạch như roto lồng sóc, có dòng điện cảm ứng trong roto đó)

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    1
    Trích dẫn Gửi bởi LY NT
    Đối với động cơ roto dây quấn! Ở phía Stator nguồn 3 pha sẽ đi vào 3 cuộn dây A-X, B-Y, C-Z để tạo từ thông 3 pha cảm ứng sang các cuộc dây roto. Cho mình hỏi là ở phía roto thì cách cuộn dây sau khi quấn sẽ nối đầu-cuối lại với nhau để ngắn mạch hay sao vậy các sư huynh? (Để nó ngắn mạch như roto lồng sóc, có dòng điện cảm ứng trong roto đó)
    Đây là cái cơ bản nhất để tạo ra cái Sức kéo đã . Các cái khác nhằm cải thiện và sử dụng hiệu quả nguồn Sức kéo . Tham khảo cái động cơ mà các cô giáo dạy môn Vật Lí ở bậc học phổ thông tí nhé
    Đây là cái hình minh họa cho động cơ 3 pha -ro to lồng sóc
    [IMG]http://data.************/photo/up/62e602d92e0e27f848b7a612b3d5fb6b.JPG[/IMG]

  10. #10
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    385
    Trích dẫn Gửi bởi Khien58
    Đây là cái cơ bản nhất để tạo ra cái Sức kéo đã . Các cái khác nhằm cải thiện và sử dụng hiệu quả nguồn Sức kéo . Tham khảo cái động cơ mà các cô giáo dạy môn Vật Lí ở bậc học phổ thông tí nhé
    Đây là cái hình minh họa cho động cơ 3 pha -ro to lồng sóc
    [IMG]http://data.************/photo/up/62e602d92e0e27f848b7a612b3d5fb6b.JPG[/IMG]
    Như vậy đối với roto dây quấn thì các bối dây đặt lệch nhau 120 độ không gian. X được nối với B; Y được nối với C; Z được nối với A để tạo thì mạch kín giữa 3 bối dây đúng ko ạ!

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2023 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 09:40 AM.