Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 25
  1. #1
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    31

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    6
    Theo mình nghĩ thì khi sụt áp => dòng thấp => từ thông của stator xuyên qua rotor giảm => ... ... ... => lực điện từ tác dụng lên rotor giảm => moment quay giảm.

    Còn cái công thức ở trên theo mình biết đó là Tốc Độ Của Từ Trường.

    P/S: Mình còn là SV, biết sao thì nói vậy thui, sai xót gì thì bỏ qua dùm mình ^^

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    1
    Trích dẫn Gửi bởi thoccao92
    Chào các bạn lâu rùi không gặp chúc các bạn khỏe . Các bạn cho mình hỏi nhé tốc độ động cơ được tính theo n = 60f/p. tức là n không phụ thuộc vào điện áp . Tại sao khi điện áp giảm thì n giảm. mong các bạn cùng thảo luận nhé
    Cái này là tốc độ từ trường quay, nó nhân với (1-s) mới ra tốc độ động cơ. [IMG]images/smilies/th_yoyo1.gif[/IMG]

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    16
    Trích dẫn Gửi bởi thoccao92
    Chào các bạn lâu rùi không gặp chúc các bạn khỏe . Các bạn cho mình hỏi nhé tốc độ động cơ được tính theo n = 60f/p. tức là n không phụ thuộc vào điện áp . Tại sao khi điện áp giảm thì n giảm. mong các bạn cùng thảo luận nhé
    ĐC KĐB thì tốc độ rotor luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay (n=60f/p)
    Nếu tốc độ rotor mà bằng tốc độ từ trường thì coi như rotor không bị từ trường quét qua và không sinh ra dòng điện cảm ứng trên lồng sóc => không có lực cảm ứng => động cơ không chạy.
    Khi điện áp đặt vào động cơ giảm thì đúng như terrible_9x đã nói ấy

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    2
    Trích dẫn Gửi bởi soonwi
    ĐC KĐB thì tốc độ rotor luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay (n=60f/p)
    Nếu tốc độ rotor mà bằng tốc độ từ trường thì coi như rotor không bị từ trường quét qua và không sinh ra dòng điện cảm ứng trên lồng sóc => không có lực cảm ứng => động cơ không chạy.
    Khi điện áp đặt vào động cơ giảm thì đúng như terrible_9x đã nói ấy
    Ah!!!!!!!! Tại sao thế nhỉ, khi tốc độ roto bằng tốc độ từ trường thì đó chính là động cơ đồng bộ chứ nhỉ, còn không bằng tốc độ từ trường mới gọi là động cơ không đồng bộ chứ????[IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]

  6. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    1
    Trích dẫn Gửi bởi thang KS
    Ah!!!!!!!! Tại sao thế nhỉ, khi tốc độ roto bằng tốc độ từ trường thì đó chính là động cơ đồng bộ chứ nhỉ, còn không bằng tốc độ từ trường mới gọi là động cơ không đồng bộ chứ????[IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]
    Hj! ĐC KDB và ĐC ĐB khác nhau ở cách bố trí phần cảm và phần ứng bạn à !

  7. #7
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi thang KS
    Ah!!!!!!!! Tại sao thế nhỉ, khi tốc độ roto bằng tốc độ từ trường thì đó chính là động cơ đồng bộ chứ nhỉ, còn không bằng tốc độ từ trường mới gọi là động cơ không đồng bộ chứ????[IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]
    Hịc bác này đọc chả kỹ gì cả, tại sao lại gọi là động cơ KĐB. Là vì tốc độ quay của rotor luôn bé hơn tốc độ quay của từ trường (Hay nói cách khác từ trường quét qua lồng sóc gây nên cảm ứng điện lên thanh dẫn của lồng sóc, do các thanh dẫn này ngắn mạch nên nó tạo dòng điện chạy trong lồng sóc. Mà khi thanh dẫn mang dòng điện nằm trong từ trường thì đương nhiên bị lực hút của từ trường tác động lên nó, vì vậy từ trường xoay kéo theo rotor quay luôn, cho nên tốc độ của ĐC KĐB luôn bé hơn tốc độ quay của từ trường).

    Còn động cơ đồng bộ thì tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường luôn

  8. #8
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    6
    Trích dẫn Gửi bởi mrtrum
    Hj! ĐC KDB và ĐC ĐB khác nhau ở cách bố trí phần cảm và phần ứng bạn à !
    Thật hay chơi vậy bạn! Cho xin ví dụ đi. Mình chỉ nghĩ rằng định nghĩa của động KĐB vàĐB là ở chổ tốc độ quay đ/cơ và tốc độ quay từ trường thôi chứ?[IMG]images/smilies/13.gif[/IMG]

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    2
    Trích dẫn Gửi bởi soonwi
    Hịc bác này đọc chả kỹ gì cả, tại sao lại gọi là động cơ KĐB. Là vì tốc độ quay của rotor luôn bé hơn tốc độ quay của từ trường (Hay nói cách khác từ trường quét qua lồng sóc gây nên cảm ứng điện lên thanh dẫn của lồng sóc, do các thanh dẫn này ngắn mạch nên nó tạo dòng điện chạy trong lồng sóc. Mà khi thanh dẫn mang dòng điện nằm trong từ trường thì đương nhiên bị lực hút của từ trường tác động lên nó, vì vậy từ trường xoay kéo theo rotor quay luôn, cho nên tốc độ của ĐC KĐB luôn bé hơn tốc độ quay của từ trường).

    Còn động cơ đồng bộ thì tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường luôn
    Các bác thử nghiên cứu xem trong tr­ường hợp động cơ KĐB lắp cho tải cầu trục, động cơ làm nhiệm vụ hạ tải thì tốc độ rô to có nhỏ hơn tốc độ từ trường không?

  10. #10
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    3
    ĐC KĐB là máy điện xoay chiều,hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ,có tốc độ của rotor khác với tốc độ của từ trường quay trong máy.
    Hai pác Sooww và Mr nên xem lại nhé,đừng đùa nguy hiểm thế chứ.
    bác Thang KS và CaoTheBac nói chuẩn rồi đấy.
    Hihi

 

 
Trang 1 của 3 123 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2023 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 02:58 PM.