Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 11 đến 12 của 12
  1. #11
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi yakhont
    Mạch này có cái sai dễ thấy nhất là không ghi ký hiệu của tiếp điểm TR là on delay hay off delay.
    Còn đối với mạch lực thì không sai cái gì. Theo quy chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn sản xuất thiết bị điện thì các cuộn dây của động cơ 3 pha được kí danh như vậy là đúng. Theo tiêu chuẩn thì 3 cuộn sẽ có đầu đầu- đầu cuối như sau: U-X; V-Y; W-Z hoặc U1-U2; V1-V2; W1-W2.
    Theo hình vẽ thì S đóng sẽ ngắn mạch X-Y-Z nên động cơ được đấu sao. Khi S mở ra và R đóng vào thì sẽ ngắn mạch U-Z; V-X; W-Y nên động cơ được đấu tam giác.
    Thực tế các ứng dụng thì việc chuyển đấu nối này là đột ngột( không qua R trung gian như bạn nào đó đã nói) tuy nhiên thời gian chuyển chính là quá trình trễ điện từ của mạch(tính bằng ms) nên với các tải có quán tính thì tốc độ ít bị suy giảm nên ok. Đây chính là lí do một số loại tải không thể sử dụng phương pháp đổi nối để khởi động.
    Tóm lại: Đây chính là mạch khởi động sao/tam giác.
    Bác Yakhont cho e hỏi... HÔm nọ e đấu một cái mạch sao tam giác, nối mass chung, nhưng không hiểu sao? khi khởi động đầu ở cuộn sao thì rất tốt, nhưng sau khi chuyển sang tam giác thì đứt cầu chì [IMG]images/smilies/21[1].gif[/IMG]...
    Và e khắc phục bằng cách là khóa "cuộn sao+ timer" và tam giác ở đầu mass... thì lại ok hết toàn mạch!!![IMG]images/smilies/khi506.gif[/IMG]
    Đây là 2 mạch e vẽ để bác thấy...

    [IMG]http://data.************/photo/up/f3ab7e92221511ca4860b7c32d3f7d4a.png[/IMG]

  2. #12
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    6
    Trích dẫn Gửi bởi jetnguyen
    Bác Yakhont cho e hỏi... HÔm nọ e đấu một cái mạch sao tam giác, nối mass chung, nhưng không hiểu sao? khi khởi động đầu ở cuộn sao thì rất tốt, nhưng sau khi chuyển sang tam giác thì đứt cầu chì [IMG]images/smilies/21[1].gif[/IMG]...
    Và e khắc phục bằng cách là khóa "cuộn sao+ timer" và tam giác ở đầu mass... thì lại ok hết toàn mạch!!![IMG]images/smilies/khi506.gif[/IMG]
    Đây là 2 mạch e vẽ để bác thấy...

    [IMG]http://data.************/photo/up/f3ab7e92221511ca4860b7c32d3f7d4a.png[/IMG]
    Theo mình bạn nên bỏ tiếp điểm NC-TG đi thì mạch sẽ ổn định hơn. Khi NC-TG ngắt mạch của Timer thì theo nguyên lý tiếp điểm NC-Timer sẽ đóng lại kết hợp với NC-TG đã mở ra sẽ khống chế cuộn M-S. Tuy nhiên tại thời điểm M-TG làm việc chưa chắc tiếp điểm NC-TG trên mach cuộn M-S đã mở ra. Điều này làm cho cả M-S và MT-TG cùng hoạt động và ngắn mạch nguồn gây nổ chì.

 

 
Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2023 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 10:13 AM.